Description
Writing Convincing Content: Viết thắng Nhân tâm
Đọc – Học – Vọc là ba yếu tố làm nên một người viết chủ động. Để việc đọc nhiều, học nhiều, vọc nhiều đạt hiệu quả bạn cần chú ý đến phương pháp. Trong khóa học này, các quy trình và gợi ý sẽ đồng hành cùng bạn trong quá trình mài dũa kỹ năng viết của mình. Từ đó, bạn có thể giữ chân và chiến thắng người đọc trong từng bài viết.
Bạn có bao giờ ngồi suốt cả buổi, nhưng không viết được một câu mở đầu ưng ý?
Bạn có bao giờ viết đi, viết lại nhưng vẫn không hài lòng với bài viết của mình?
Bạn có bao giờ nhận được những phản hồi (của khách hàng hay cấp trên) về bài viết như: văn phong luộm thuộm, tiêu đề đơn điệu, kết nối ý lỏng lẻo…?
Viết không khó.
Nhưng để có được một bài viết hoàn chỉnh, cấu trúc chặt chẽ, truyền tải được thông điệp chủ đạo đến với người đọc, đó là cả một quá trình.
Khóa học này không chỉ đề xuất cách vượt qua những khúc mắc để viết đúng, phù hợp ý đồ, mục đích mà còn cung cấp một số gợi ý để viết hay, lựa chọn giọng văn phù hợp, trau chuốt từ ngữ sắc bén, thú vị.
Xuyên suốt khóa học, bạn sẽ được hướng dẫn các lý thuyết, kỹ thuật và giải quyết bài tập xoay quanh 6 bước trong một quy trình viết bài bản:
- Bước 0 – Nhận brief: Đặt câu hỏi đào sâu để nắm rõ viết cái gì, cho ai, để đạt được mục tiêu gì.
- Bước 1 – Phát triển outline: Lựa chọn một dàn ý, kịch bản cho bài viết, phù hợp với mục tiêu ban đầu.
- Bước 2 – Viết tiêu đề “STOP me”: Thu hút được sự chú ý của độc giả, khiến họ dừng lại và muốn đọc tiếp thông qua cách sử dụng ngôn từ, ý tứ thông minh.
- Bước 3 – Mở và kết “EXCITE & ACTION”: Đặt vấn đề khơi gợi hứng thú ở người đọc và đúc kết, kêu gọi hành động tương ứng ở phần kết bài.
- Bước 4 – Triển khai thân bài “CONVINCING”: Phát triển dàn ý, bổ sung các lập luận và trau chuốt câu từ.
- Bước 5 – Lựa hình ảnh & Trích dẫn: Bố trí các yếu tố bổ trợ vào bài viết cho sinh động
- Bước 6 – Demo, Design, Publish: Sau khi nội dung bài viết được duyệt, bổ sung các thiết kế liên quan để đăng bài.
Cuối cùng, viết là khoá học mãi mãi “beta”.
Các ví dụ, kỹ thuật, quy trình bên trong khóa học này sẽ được cập nhật xuyên suốt hành trình trải nghiệm làm nghề của người giảng.
Một điều đặc biệt, khoá học này được thực hiện trong thời gian giãn cách do tình hình dịch bệnh Covid 19. Với tinh thần việc học tập, cập nhật kiến thức là điều luôn được thực hiện liên tục, hy vọng các bạn đón nhận và tìm thấy cho mình những điều thật bổ ích sau khoá học.
Nội dung Học phần
Buổi 1 – Khởi động |
1.1 – Giới thiệu khóa học |
1.2 – Tài liệu bài giảng (Phần 1) |
1.3 – Khởi động: Vượt qua nỗi sợ câu chữ |
1.4 – Bài tập: Thực hiện thử thách |
Buổi 2 – Quy trình viết bài |
2.1 – 5 thành phần của một bài viết |
2.2 – Trình tự đọc khác trình tự viết |
Buổi 3 – Nhận Brief |
3.1 – 4 yếu tố cần trích xuất từ Brief |
3.2 – Ví dụ: Brief – Ra mắt ứng dụng Moovie |
3.3 – Các thông tin cần lưu ý khác |
3.4 – Câu hỏi thẩm định Brief #1 |
3.5 – Câu hỏi thẩm định Brief #2 |
3.6 – Câu hỏi thẩm định Brief #3 |
3.7 – Ví dụ: Mục tiêu bài viết – Ứng dụng Elsa |
3.8 – Xác định mục tiêu phù hợp |
Buổi 4 – Xác định Chủ ngữ và Đại từ |
4.1 – Tầm quan trọng của Chủ ngữ và Đại từ |
4.2 – Xác định quan điểm cho bài viết |
4.3 – Các nhóm Chủ ngữ và Đại từ thường gặp |
4.4 – Lưu ý với Chủ ngữ và Đại từ |
Buổi 5 – Phát triển outline |
5.1 – Outline là gì? |
5.2 – Ví dụ – Outline bài viết |
5.3 – 9 loại dàn ý phổ biến |
Buổi 6 – Các dạng bài phổ biến – Cơ bản |
6.1 – Dạng bài Mô tả: Dàn bài |
6.2 – Dạng bài Mô tả: Ví dụ |
6.3 – Dạng bài Tường thuật |
6.4 – Dạng bài Phỏng vấn |
6.5 – Dạng bài Phỏng vấn: Ví dụ |
6.6 – Dạng bài Liệt kê |
6.7 – Dạng bài Hướng dẫn |
Buổi 7 – Các dạng bài phổ biến – Nâng cao |
7.1 – Dạng bài Kể chuyện: Các mô tuýp kể chuyện thường gặp |
7.2 – Dạng bài Kể chuyện: Kịch bản dẫn dắt câu chuyện |
7.3 – Dạng bài Kể chuyện: Ví dụ |
7.4 – Dạng bài Phân tích – So sánh |
7.5 – Dạng bài Vấn đề – Giải pháp |
7.6 – Dạng bài Bắc cầu |
7.7 – Dạng bài Bắc cầu: Dàn ý & Ví dụ |
7.8 – Bài đọc tham khảo: Mẫu bài Kể chuyện (Nguyễn Hoàng Group – Con tàu tri thức) |
7.9 – Bài đọc tham khảo: Mẫu bài Kể chuyện (PV Oil – Đường xa hóa gần) |
7.10 – Bài đọc tham khảo: Mẫu bài Kể chuyện (Tân Hiệp Phát – Chung một mục tiêu) |
Buổi 8 – Bài tập: Xác định dạng bài |
8.1 – Bài tập: Xác định dạng bài |
8.2 – Bài đọc: About Passion Made Possible |
8.3 – Bài đọc: Singapore – Nơi đam mê khơi mở tiềm năng |
8.4 – Bài đọc: Launch of Singapore’s New Destination Brand – Passion Made Possible |
8.5 – Bài đọc: Ba trải nghiệm chỉ có tại Lễ hội Singapore 2019 |
8.6 – Bài đọc: Tour du lịch 2 ngày dành cho những người yêu thiên nhiên |
8.7 – Bài đọc: Gặp gỡ Malcolm Lee |
Buổi 9 – Bài tập: Lập dàn ý cho bài viết |
9.1 – Bài tập: Lập dàn ý cho bài viết |
9.2 – Đáp án tham khảo: Chủ đề 1 (Project Free Period) |
9.3 – Đáp án tham khảo: Chủ đề 2 (Tóc Tiên AI Clear Head) |
Buổi 10 – Lựa chọn dàn ý |
10.1 – Lựa chọn dàn ý nào? |
10.2 – Khi xây dựng dàn ý cho Khách hàng |
Buổi 11 – Viết tiêu đề – Ý tứ |
11.1 – Tiêu đề “Stop me” |
11.2 – Công thức cải thiện tiêu đề |
11.3 – 3 loại tiêu đề |
11.4 – Cách đặt tiêu đề |
11.5 – Cách đặt tiêu đề mô tả |
11.6 – Cách đặt tiêu đề quan điểm |
11.7 – Cách đặt tiêu đề câu hỏi |
11.8 – Tài liệu bài giảng (Phần 2) |
11.9 – Bài tập: Thực hành đặt tiêu đề |
11.10 – Đáp án tham khảo: Bài tập đặt tiêu đề |
Buổi 12 – Viết tiêu đề: Kỹ thuật trau chuốt ngôn từ |
12.1 – Đối xứng vần điệu & đối lập |
12.2 – Từ tượng hình / đồng nghĩa / ẩn dụ |
12.3 – Đánh vào FOMO |
12.4 – Giấu chủ thể |
12.5 – Điều gì là quan trọng & Xu hướng văn hóa |
Buổi 13 – Mở bài & Kết bài |
13.1 – Mở bài |
13.2 – Các cách viết mở bài |
13.3 – Kết bài |
Buổi 14 – Triển khai thân bài |
14.1 – Cách triển khai thân bài |
14.2 – Thủ thuật thuyết phục trong từng ý |
14.3 – Thủ thuật từ ngữ |
14.4 – Ví dụ: Spotify với nhiều văn phong khác nhau |
14.5 – Bài tập: Bán đất nền sao Hỏa |
14.6 – Đáp án tham khảo: 5 điều thú vị ở sao Hỏa mà Trái Đất không làm được |
14.7 – Đáp án tham khảo: sao Hỏa – “Vùng đất hứa” của nhân loại thế kỷ 22 |
14.8 – Đáp án tham khảo: Nơi tuyệt vời nhất để an hưởng tuổi già |
Buổi 15 – Lời khuyên để viết tốt hơn |
15.1 – Chuẩn bị môi trường & Cam kết viết |
15.2 – Kết nối ý tưởng & Cố gắng hoàn tất |
15.3 – Chỉnh sửa & Hoàn thiện |
15.4 – Bí quyết khác |
Buổi 16 – Bonus |
16.1 – 4 loại hình minh họa |
16.2 – Một số quy tắc lựa hình |
16.3 – Xử lý phản hồi |
Hồ sơ Giảng viên
Nguyễn Thị Diệu Uyên
Head of Content, Brands Vietnam
Giảng viên BRAND Camp (1 khoá học)
The preparation to become a good writer involves knowledge. There are two kinds of them: broad knowledge and specific knowledge. I am into the first one, both the theoretical and practical sides. I yearn to get out of the trenches and explore new territories to broaden my perspectives.
Besides the role of Head of Content at one of the most popular marketing communities in Vietnam, I am an amateur at scriptwriting. I love photography, music, books, movies, art. I dig into personal finance to overcome my fear of numbers. I spent four years at university to learn to be a translator, an interpreter in a second language, French. I have a side project as a Tarot Reader to immerse myself in the language of images.
Instead of delving deeper into a specific knowledge, I use all of my side interests to enrich the articles for my main job, at the cost of conduct extensive research each time a new topic arises. Overall, I have been able to make writing enjoyable, produce +450 crafts, cover a wide range of marketing topics such as New Product Development, The Brief, Data Station and so on.
Hướng dẫn nhận khóa học
B1: Tìm khóa học cần mua và chọn Thanh Toán Ngay
B2: Điền đầy đủ thông tin vào ô
- (1) Tên và thông tin email
- (2) Kiểm tra lại đơn hàng
- (3) Chọn phương thức chuyển khoản
- (4) Đặt hàng
B3: Kiểm tra lại đơn hàng và chuyển khoản (nội dung ck là mã đơn hàng)
B4: Nhận khóa học
- Vào Tài Khoản chọn mục Đơn Hàng để nhận khóa học
Chú ý: Nếu trong vòng 3-5 phút mà đơn hàng chưa được kích hoạt thì hãy liên hệ trực tiếp với admin qua ZALO