Skip links

Khoá học lập trình web PHP Master từ cơ bản đến nâng cao

Khoá học lập trình web PHP Master từ cơ bản đến nâng cao

Giá gốc là: 1.480.000 ₫.Giá hiện tại là: 149.000 ₫.

242 Video bài giảng

 

Description

Bạn Sẽ Học Được Gì?

✅ Làm chủ những kiến thức từ nền tảng cơ bản đến nâng cao của PHP

✅ Nắm được cách hoạt động và xây dựng hệ thống điều hướng MVC

✅Nắm được bản chất xây dựng hệ thống Cơ sở dữ liệu lưu trữ hệ thống

✅ Có đồ án chất lượng cuối khóa để xin việc

✅ Được hướng dẫn làm CV xin việc cuốn hút

✅ Thực hành và phân tích trên các chức năng đáp ứng nhu cầu thực tế như Sendo.vn, lazada.vn…

✅ Thành thạo làm việc với Ajax xử lý ngầm trong website

✅ Biết lên kế hoạch để lên bất kỳ dự án web và phần mềm trên nền web hoàn chỉnh

✅ Tự tay xây dựng được website kinh doanh nếu có nhu cầu

✅ Được tư vấn phỏng vấn tự tin, hiệu quả cao đã được kiểm chứng

Giới Thiệu Khóa Học

Ai là người phù hợp với chương trình này

  • Bạn là sinh viên năm 3, năm 4 tự học mò mẫm về Php nhưng không làm chủ được kiến thức, mơ hồ cho tương lai
  • Bạn là người không nắm được quy trình xây dựng được hệ thống web từ cơ bản đến nâng cao
  • Bạn không có được kỷ năng trên dự án thực tế trên Php và Mysql
  • Bạn không tự tin vào kiến thức và kỷ năng của mình
  • Bạn không hiểu bản chất mô hình MVC
  • Bạn không nắm được các quy tắc quan trọng trong xây dựng Database hệ thống
  • Bạn không biết cách lên kế hoạch để xây dựng một dự án hoàn chỉnh kiếm ra tiền
  • Bạn không nắm được thuật toán từ cơ bản đến nâng cao
  • Bạn đã mất nhiều thời gian và tiền bạc đầu tư học đâu đó mà không hiệu quả

Tại sao bạn cần tham gia chương trình này?

Ngay khi bạn đang đọc những dòng chữ này thì đã có rất nhiều bạn trẻ đam mê lập trình đã học những tư duy, kiến thức, công cụ trong chương trình này, họ đang phát triển nhanh chóng và có công việc lương cao…

Với kinh nghiệm hơn 6 năm làm việc chuyên nghiệp và 2 năm truyền nghề lập trình web tôi đã giúp đỡ được rất nhiều bạn trẻ đang bế tắc trở nên giỏi lên nhanh chóng và có công việc từ 6tr trở lên sau 3 tháng nỗ lực. Và giờ đây tôi đã đóng gói toàn bộ kiến thức vào chương trình học Online Php Master – Đây là chương trình quan trọng bạn cần phải có mặt

Chương trình giúp bạn giải quyết được vấn đề!

  • Không làm chủ được tư duy lập trình website
  • Không có hướng đi rõ ràng cho sự nghiệp
  • Tự học, tự google quá 2 tháng không có kết quả
  • Đã tham gia vào các chương trình tại các đơn vị đào tạo quá một tháng nhưng không nắm được vấn đề, học không hiểu bản chất
  • Chán nản, lo lắng khi sắp ra trường nhưng chưa biết tương lai đi về đâu
  • Đã ra trường nhưng thất nghiệp, làm trái ngành, hoặc làm công việc mình không ưa thích và mong muốn chuyển sang phát triển mảng web

Chế độ hỗ trợ đặc biệt

  • Bạn được truyền nghề tận tình với những kiến thức đã được tổng hợp qua 10 năm theo lập trình và trên 5 năm làm việc với phần mềm web
  • Bạn được hướng dẫn từng bước, từ cơ bản đến nâng cao theo lộ trình đã áp dụng cho ra kết quả hàng trăm lập trình viên thành công
  • Bạn có thể học bất kỳ lúc nào chỉ cần có mạng internet
  • Bạn không cần phải mất thời gian, chi phí đi lại mà có thể học mọi nơi
  • Bạn có thể xem lại bài học nhiều lần đến khi hiểu vấn đề, không sợ mất bài như khi học trực tiếp
  • Bạn được chăm sóc, hỏi đáp hằng ngày thông qua nhóm kín hỗ trợ Facebook, Messenger, Email
  • Làm chủ được hệ thống có được công việc fulltime từ 6.000.000 – 7.000.000đ mỗi tháng sau 2,3 tháng nỗ lực
  • Nếu bạn là sinh viên sẽ được tư vấn đề có công việc online, partime kiếm từ 3.000.000 trở lên mỗi tháng
  • Được truyền dạy tư duy để phát triển tương lai đột phá nhờ tư duy lập trình(20-30tr/tháng)
  • Hoàn thành chương trình bạn có được kỹ năng, tư duy tương đương ít nhất 2 đến 3 năm trải nghiệp tại các công ty lập trình

Nội dung học tập

Phần 1: Sẵn sàng cho kết quả

Bài 1.1: Chào mừng người dẫn đường
Bài 1.2: Những lý do để php là lựa chọn số 1
Bài 1.3: Những sai lầm thường gặp khi học php
Bài 1.4: Thuật toán và sức mạnh của nó
Bài 1.5: Tư duy đúng của lập trình viên chuyên nghiệp
Bài 1.6: Tuyên bố mục tiêu hoàn thành
Phần 2: Chuẩn bị cho hành trình
Bài 2.1: Những phần mềm cần thiết
Bài 2.2: Chạy dự án php đầu tiên trên localhost
Bài 2.4: Công cụ hỗ trợ học hiệu quả
Bài 2.3: Cấu trúc thư mục học tập
Bài 2.5: Học hiệu quả và ghi nhớ dễ dàng
Bài 2.6: Cách để được hỗ trợ hiệu quả
Phần 3: Nhập môn lập trình php
Bài 3.1: Tổng quan ngôn ngữ lập trình php
Bài 3.2: Cú pháp viết code php
Bài 3.3: Xuất dữ liệu trong php
Bài 3.4: Nhúng php vào trong html
Bài 3.5: Kinh nghiệm comment code trong php
Bài 3.6: Bài tập phần 3
Bài 3.7: Chữa bài tập phần 3
Phần 4: Dữ liệu trong php
Bài 4.1: Biến và kinh nghiệm sử dụng biến php
Bài 4.2: Sử dụng hằng số trong php
Bài 4.3: Dữ liệu số trong php
Bài 4.4: Dữ liệu chuỗi trong php
Bài 4.5: Dữ liệu mảng trong php
Bài 4.6: Dữ liệu boolean trong php
Bài 4.7: Những biến toàn cục quan trọng trong php
Bài 4.8: Bài tập phần 4
Bài 4.9: Hướng dẫn bài tập phần 4
Phần 5: Những phép toán quan trọng trong php
Bài 5.1: Phép toán số học trong php
Bài 5.2: Phép toán gán trong php
Bài 5.3: Phép toán so sánh trong php
Bài 5.4: Phép toán logic trong php
Bài 5.5: Phép toán trên chuỗi trong php
Bài 5.6: Phép toán tăng giảm trong php
Bài 5.7: Bài tập phần 5
Bài 5.8: Chữa bài tập phần 5
Phần 6: Cấu trúc điều khiển, vòng lặp trong php
Bài 6.1: Cấu trúc điều khiển if
Bài 6.2: Cấu trúc điều khiển switch
Bài 6.3: Vòng lặp for
Bài 6.4: Vòng lặng while
Bài 6.5: Bài tập phần 6
Bài 6.6: Hướng dẫn bài tập phần 6
Phần 7: Mảng nâng cao trong php
Bài 7.1: Cấu trúc mảng trong php
Bài 7.2: Tạo mảng trong php
Bài 7.3: Thêm phần từ mảng php
Bài 7.4: Lấy thông tin phần tử mảng php
Bài 7.5: Cập nhật thông tin mảng php
Bài 7.6: Mảng đa chiều trong php
Bài 7.7: Xóa mảng, xóa phần tử mảng php
Bài 7.8: Duyệt mảng một chiều, đa chiều php
Bài 7.9: Nhúng mảng php vào html
Bài 7.10: Bài tập phần 7
Bài 7.11: Hướng dẫn bài tâp phần 7
Phần 8: Làm chủ hàm trong php
Bài 8.1: Tầm quan trọng và cách định nghĩa hàm
Bài 8.2: Cách đặt tên hàm chất lượng
Bài 8.3: Tham số hàm nâng cao
Bài 8.4: Xử lý giá trị trả về của hàm
Bài 8.5: Tầm vực biến trong hàm
Bài 8.6: Cách gọi hàm để sử dụng
Bài 8.7: Bài tập phần 8
Bài 8.8: Hướng dẫn bài tập phần 8
Phần 9: Thư viện hàm trong php
Bài 9.1: Hàm toán học
Bài 9.2: Hàm về mảng
Bài 9.3: Hàm về chuỗi
Bài 9.4: Bài tập phần 9
Bài 9.5: Hướng dẫn bài tập phần 9
Phần 10: Truyền dữ liệu form lên server trong php
Bài 10.1: Vai trò của truyền dữ liệu form
Bài 10.2: Phương thức truyền dữ liệu loại 1
Bài 10.3: Phương thức truyền dữ liệu loại 2
Bài 10.4: Nhận dữ liệu form từ textbox
Bài 10.5: Nhận dữ liệu form từ password
Bài 10.6: Nhận dữ liệu form từ hidden field
Bài 10.7: Nhận dữ liệu form từ radio button
Bài 10.8: Nhận dữ liệu từ checkbox
Bài 10.9: Nhận dữ liệu từ list checkbox
Bài 10.10: Nhận dữ liệu form từ Drop-down list trong Php
Bài 10.11: Nhận dữ liệu form từ text area trong Php
Bài 10.12: Bài tập phần 10
Bài 10.13: Hướng dẫn bài tập phần 10
Phần 11: Chuẩn hóa dữ liệu form
Bài 11.1: Tổng quan chuẩn hóa dữ liệu form
Bài 11.2: Thuật toán thông báo lỗi nhập liệu
Bài 11.3: Hàm kiểm tra dữ liệu
Bài 11.4: Xử lý nhập dữ liệu rỗng
Bài 11.5: Ghi nhận dữ liệu sau khi submit
Bài 11.6: Yêu cầu dữ liệu đúng định dạng
Bài 11.7: Kiểm tra định dạng username
Bài 11.8: Kiểm tra định dạng password
Bài 11.9: Định hướng xây dựng hàm xử lý validation form
Bài 11.10: Bài tập phần 11
Bài 11.11: Hướng dẫn bài tập phần 11
Phần 12: Php và ứng dụng nâng cao
Bài 12.1: Những phương pháp gọi file trong php
Bài 12.2: Chuyển hướng file xử lý trong php
Bài 12.3: Lưu trữ kết nối phiên làm việc bằng session
Bài 12.4: Lưu trữ thông tin phiên làm việc bằng cookie
Bài 12.5: Bài tập phần 12
Bài 12.6: Hướng dẫn bài tập phần 12
Phần 13: Xây dưng điều hướng cơ bản
Bài 13.1: Sức mạnh hệ thống điều hướng
Bài 13.2: Ý tưởng hệ thống điều hướng
Bài 13.3: Xây dựng giao diện hệ thống
Bài 13.4: Xây dựng điều hướng
Bài 13.5: Nâng cấp bằng tối ưu hàm
Bài 13.6: Bài tập phần 13
Bài 13.7: Hướng dẫn bài tập phần 13
Phần 14: Những plugin quan trọng trong hệ thống
Bài 14.1: Kỷ thuật gửi mail tự động bằng PHP
Bài 14.2: Tích hợp trình soạn thảo bài viết trên website
Bài 14.3: Tích hợp trình quản lý file trên trình duyệt
Bài 14.4: Bài tập phần 14
Bài 14.5: Hướng dẫn bài tập phần 14
Phần 15: Làm việc với file trong Php
Bài 15.1: Tổng quan upload file lên server
Bài 15.2: Xứ lý chuẩn hóa và upload ảnh lên server
Bài 15.3: Xóa ảnh trên server
Bài 15.4: Một số hàm xử lý file
Bài 15.5: Xử lý đổi tên file khi upload cùng tên
Bài 15.6: Bài tâp phần 15
Bài 15.7: Hướng dẫn bài tập phần 15
Phần 16: Xây dựng User Manager Basic
Bài 16.1: Mô tả yêu cầu của hệ thống
Bài 16.2: Checklist xây dựng chức năng
Bài 16.3: #1. Xây dựng database
Bài 16.4: #2. Xây dựng giao diện
Bài 16.5: #3. Ý tưởng lưu trữ thông tin phiên login
Bài 16.6: #4. Xử lý chuẩn hóa dữ liệu form
Bài 16.7: #5. Viết chức năng Login
Bài 16.8: #6. Hiển thị thông tin đăng nhập
Bài 16.9: #7. Đăng xuất hệ thống
Bài 16.10: #8. Xử lý khi người dùng cố tính vào hệ thống chưa login
Bài 16.11: Tổng kết xây dựng User Manager Basic
Bài 16.12: Bài tâp phần 16
Bài 16.13: Hướng dẫn bài tập phần 16
Phần 17: Hệ thống điều hướng nâng cao
Bài 17.1: Ý tưởng nâng cấp
Bài 17.2: Hạn chế trong hệ thống điều hướng cơ bản
Bài 17.3: Xây dựng điều hướng nâng cao
Bài 17.4: Nâng cấp hệ thống đáp ứng đa giao diện
Phần 18: Xây dựng Shopping Cart
Bài 18.1: Tổng quan về giỏ hàng trong website
Bài 18.2: Checklist xây dựng các chức năng giỏ hàng
Bài 18.3: #1. Xây dựng database
Bài 18.4: #2. Lên cấu trúc file, thư mục
Bài 18.5: #3. Ghép theme website bán hàng
Bài 18.6: #4. Đổ dữ liệu trang
Bài 18.7: #5. Đổ dữ liệu sản phẩm
Bài 18.8: #6. Đổ dữ liệu trang chủ
Bài 18.9: #7. Ý tưởng lưu trữ dữ liệu giỏ hàng
Bài 18.10: #8. Thêm sản phẩm giỏ hàng
Bài 18.11: #9. Hiển thị danh sách sản phẩm đã mua
Bài 18.12: #10. Hiển thị tổng hóa đơn
Bài 18.13: #11. Xóa sản phẩm trong giỏ hàng
Bài 18.14: #12. Xóa toàn bộ giỏ hàng
Bài 18.15: #13. Cập nhật giỏ hàng
Bài 18.16: Tổng kết xây dựng Shopping cart
Bài 18.17: Checkout đơn hàng
Phần 19: Khám phá hệ quản tri CSDL Mysql
Bài 19.1: Giới thiệu hệ quản trị CSDL quan hệ
Bài 19.2: Cách tổ chức bảng trong CSDL
Bài 19.3: Xây dựng cấu trúc cột trong CSDL
Bài 19.4: Quan hệ dữ liệu các bảng trong CSDL
Bài 19.5: Bài tập xây dựng CSDL thực tế
Bài 19.6: Các câu lệnh thường dùng để thao tác trong SQL
Bài 19.7: Hệ quản trị CSDL MYSQL
Phần 20: Làm chủ Phpmyadmin
Bài 20.1: Khởi động làm quen hệ thống
Bài 20.2: Cách tạo database lưu trữ dữ liệu
Bài 20.3: Tạo bảng lưu trữ thông tin thực thể
Bài 20.4: Cách xem cấu trúc và chỉnh sửa thông tin bảng
Bài 20.5: Thêm bản ghi trên cơ sở dữ liệu
Bài 20.6: Cập nhật bản ghi trên cơ sở dữ liệu
Bài 20.7: Xóa bản gì trên cơ sở dữ liệu
Bài 20.8: Cách chạy mã SQL trên PhpMyadmin
Bài 20.9: Tìm kiếm trên Cơ sở dữ liệu
Bài 20.10: Import và export dữ liệu trên phpmyadmin
Bài 20.11: Tổng kết chương
Phần 21: Hướng dẫn sử dụng Php với cơ sở dữ liệu Mysql
Bài 21.1: Kết nối Php với CSDL Mysql
Bài 21.2: Thêm dữ liệu vào hệ thống qua form
Bài 21.3: Lấy danh sách bản ghi trong bảng
Bài 21.4: Lấy số lượng bản ghi trả về khi Select
Bài 21.5: Lấy một bản ghi trong bảng
Bài 21.6: Cập nhật bản ghi
Bài 21.7: Xóa bản ghi
Bài 21.8: Thư viện hàm xử lý Cơ sở dữ liệu
Phần 22: Xây dựng ứng dụng Phân Trang
Bài 22.1: Tổng quan phân trang
Bài 22.2: Checklist xây dựng ứng dụng
Bài 22.3: #1. Xây dựng dữ liệu
Bài 22.4: #2. Xây dựng giao diện
Bài 22.5: #3. Ý tưởng xây dựng phân trang
Bài 22.6: #4. Tính số lượng trang
Bài 22.7: #4.1. Thực hành tìm số lượng trang
Bài 22.8: #5 Xác định miền chỉ số bản ghi mỗi trang
Bài 22.9: #6. Hiển thị danh sách theo trang
Bài 22.10: #7. Xây dựng thanh phân trang
Bài 22.11: #8. Active trang hiện hành
Phần 23: Làm việc với Ajax trong hệ thống
Bài 23.1: Vai trò của Ajax trong ứng dụng
Bài 23.2: Download thư viện sử dụng Ajax
Bài 23.3: Mô thức hoạt động Ajax
Bài 23.4: Kiến thức yêu cầu
Bài 23.5: Phương thức Ajax
Bài 23.6: Ví dụ thực hành tính toán với Ajax
Bài 23.7: Chuyển dữ liệu từ form vào phương thức Ajax
Bài 23.8: Nhận dữ liệu từ Server và xử lý
Bài 23.9: Xử lý dữ liệu trả về
Bài 23.10: Hiển thị dữ liệu lên Html
Bài 23.11: Một số lỗi thường gặp trong Ajax
Bài 23.12: Bài tập phần 23 – Ajax
Bài 23.13: Hướng dẫn cập nhật giỏ hàng bằng Ajax
Phần 24: Bảo mật trong website
Bài 24.1: Mã hóa thông tin quan trọng
Bài 24.2: Ngăn chặn những truy cập trái phép
Bài 24.3: SQL injection
Bài 22.4: XSS (Cross-Site Scripting)
Bài 24.5: Tấn công DDOS
Phần 25: Xử lý nâng cao với Cơ sở dữ liệu
Bài 25.1: Xử lý dữ liệu với điều kiện phức tạp
Bài 25.2: Xử lý dữ liệu theo nhóm
Bài 25.3: Tìm kiếm thông tin trong cơ sở dữ liệu
Bài 25.4: Sắp xếp dữ liệu trả về
Bài 25.5: Đếm số lượng bản ghi theo điều kiện
Bài 25.6: Tính tổng giá trị của thuộc tính
Bài 25.7: Lấy dữ liệu trên nhiều bảng kết nối
Bài 25.8: Các câu lệnh nâng cao khác
Phần 26: Sức mạnh hệ thống MVC
Bài 26.1: Hạn chế của hệ thống điều hướng nâng cao
Bài 26.2: Sơ đồ hoạt động của MVC và những điểm nổi bật
Bài 26.3: Cấu trúc thư mục và chức năng của MVC
Bài 26.4: Cấu hình hệ thống MVC
Bài 26.5: Tạo module mới trên MVC
Bài 26.6: Làm việc với Model trong MVC
Bài 26.7: Làm việc với View trong MVC
Bài 26.8: Làm việc với Lib, Helper trong MVC
Bài 26.9: Ghép theme vào MVC
Bài 26.10: Tổng kết
Bài 26.11: Ajax trong hệ thống MVC
Bài 26.12: Bài tập phần 26
Chương 27: Xây dựng link thân thiện(Friendly Url)
Bài 27.1: Tổng quan link thân thiện
Bài 27.2: Chuẩn bị xây dựng link thân thiện
Bài 27.3: Quy tắc tạo link thân thiện
Bài 27.4: Định nghĩa base url
Bài 27.5: Tổng kết link thân thiện
Phần 28: Xử lý module users nâng cao trên MVC
Bài 28.1: Tổng quan module users nâng cao
Bài 28.2: Đăng ký tài khoản hệ thống
Bài 28.3: Rác trong đăng ký tài khoản
Bài 28.4: Thuật toán xác thực tài khoản
Bài 28.5: Hướng dẫn xác thực tài khoản
Bài 28.6: Xử lý đăng nhập hệ thống
Bài 28.7: Xử lý đăng xuất tài khoản
Bài 28.8: Thuật toán lấy lại mật khẩu
Bài 28.9: Hướng dẫn lấy lại mật khẩu
Phần 29: Đồ án Xây dựng hệ thống website thương mại điện tử ISMART
Bài 29.1: Sức mạnh dự án thực tế
Bài 29.2: Khám phá bộ giao diện đồ án
Bài 29.3: Sơ đồ tổng quan dự án
Bài 29.4: Cấu trúc thư mục dự án
Bài 29.5: Tổng quan danh sách module hệ thống
Bài 29.6: 6 bước để xây dựng module hệ thống
Bài 29.7: Admin – Người quản lý – Tổng quan và nhiệm vụ
Bài 29.8: Admin – Người quản lý – Thông tin lưu trữ
Bài 29.9: Admin – Người quản lý – Tạo CSDL
Bài 29.10: Admin – Người quản lý – Tạo cấu trúc mod – controller -action
Bài 29.11: Admin – Người quản lý – Xây dựng giao diện
Bài 29.12: Admin – Người quản lý – Login
Bài 29.13: Admin – Người quản lý – Thoát
Bài 29.14: Admin – Người quản lý – Cập nhật tài khoản
Bài 29.15: Admin – Người quản lý – Cập nhật mật khẩu
Bài 29.16: Admin – Team quản lý – Quyền thành viên

Hồ sơ Giảng viên

Php Master – Khoá học lập trình web php từ cơ bản đến nâng cao – MVC Project

Php Master là chương trình được biên soạn kỹ lưỡng từng bước một giúp bất kỳ ai có thể làm chủ được việc xây dựng hệ thống website sau thời gian ngắn ngay cả khi chưa có kiến thức nền tảng

Hướng dẫn nhận khóa học

B1: Tìm khóa học cần mua và chọn Thanh Toán Ngay

B2: Điền đầy đủ thông tin vào ô

  • (1) Tên và thông tin email
  • (2) Kiểm tra lại đơn hàng
  • (3) Chọn phương thức chuyển khoản
  • (4) Đặt hàng

B3: Kiểm tra lại đơn hàng và chuyển khoản (nội dung ck là mã đơn hàng)

B4: Nhận khóa học

  • Vào Tài Khoản chọn mục Đơn Hàng để nhận khóa học

Chú ý: Nếu trong vòng 3-5 phút mà đơn hàng chưa được kích hoạt thì hãy liên hệ trực tiếp với admin qua ZALO

Home
Tài khoản
0
Giỏ
Tìm
Nhắn tin
Tư vấn và bắt tay vào tìm kiếm khách hàng ngay hôm nay!
Tư vấn và bắt tay vào tìm kiếm khách hàng ngay hôm nay!